Hợp chất khác Sắt(II)_clorua

  • Sắt(II) clorua còn phản ứng với amoniac để tạo 3FeCl2.2NH3 hay FeCl2.⅔NH3 là chất rắn màu nâu[2], amin FeCl2.NH3 có màu xám.[3] Điamin FeCl2.2NH3 cũng có tính chất tương tự như muối amin.[4] Hexamin FeCl2.6NH3 là chất rắn màu trắng.[5] Decamin FeCl2.10NH3 cũng có tính chất tương tự như muối hexamin.[6]
  • Sắt(II) clorua còn phản ứng với hydrazin để tạo đihydrazin FeCl2.2N2H4. Đó là tinh thể màu vàng nhạt.[7]
  • Sắt(II) clorua còn phản ứng với urê để tạo các phức ngậm nước triurê FeCl2.3CO(NH2)2.5H2O (tinh thể nâu) và hexaurê FeCl2.6CO(NH2)2.3H2O (tinh thể vàng).[8]
  • Sắt(II) clorua còn phản ứng với thiourê để tạo tetrathiourê FeCl2.4CS(NH2)2. Đó là tinh thể màu lục,[9] d = 1,7 g/cm³.[10]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Sắt(II)_clorua https://www.imedpub.com/articles/complexes-of-urea... https://www.cdc.gov/niosh/npg/npgd0346.html https://archive.org/details/handbuchderanorg432abe... https://archive.org/details/in.ernet.dli.2015.1642... https://books.google.com.vn/books?id=-Z4hAQAAMAAJ https://books.google.com.vn/books?id=ROEsDwAAQBAJ&... https://books.google.com.vn/books?id=grdPAAAAYAAJ https://books.google.com.vn/books?id=o6ExAQAAMAAJ https://books.google.com.vn/books?id=x2M6AQAAIAAJ